• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Quản trị
  • Nhân sự
  • Văn hoá
  • Thương thuyết
  • Khởi nghiệp
  • Đăng nhập
GS Phan Văn Trường
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Quản trị
  • Nhân sự
  • Văn hoá
  • Thương thuyết
  • Khởi nghiệp
GS Phan Văn Trường
Trang chủ Giới thiệu

Giới thiệu đôi nét về Giáo sư Phan Văn Trường

Tháng Năm 26, 2020
trong Giới thiệu
2
0
Phan Văn Trường là ai

Phan Văn Trường là ai

Share on FacebookShare on Twitter

Giáo sư Phan Văn Trường (1946) là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đàm phán quốc tế, và là cố vấn của chính phủ Pháp về thương mại quốc tế. Ngay từ những năm 1970, ông đã được biết đến là một nhân vật tiếng tăm trong giới thương thuyết trên thế giới. 

Năm 1986, Phan Văn Trường được chọn làm Phó Chủ tịch Alsthom Power – công ty đa quốc gia của Pháp. Ông được Tổng thống Pháp đã trao tặng Huy Chương Hiệp Sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh (Chevalier de la Légion d’Honneur) năm 2007 nhờ công lao đóng góp vào việc phát triển nước Pháp. Ông từng tham gia vị trí quản lý cấp cao của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới, tham gia đàm phán các dự án lớn tại hàng chục quốc gia với tổng giá trị các hợp đồng hơn 60 tỷ USD.

Bài viếtliên quan

GIÁO SƯ PHAN VĂN TRƯỜNG: CÔNG DÂN TOÀN CẦU ĂN CƠM NƯỚC NÀO CŨNG THẤY NGON

Ra mắt bộ sách Kết tinh một đời của GS.Phan Văn Trường

GS. Phan Văn Trường : Người Việt lạ lắm, lúc nào cũng thấy mình đã già!

Năm 2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huy chương “Vì sự nghiệp giáo dục” Hiện ông dạy học miễn phí tại Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh và thường có những buổi nói chuyện về các vấn đề kinh tế, xã hội trong đó có sự than gia của cả ban lãnh đạo của các tập đoàn FPT, Vingroup, Viettel…

Ông còn là tác giả của bộ sách bộ sách kết tinh một đời, gồm 3 cuốn: “Một đời thương thuyết”, “Một đời quản trị” và “Một đời như kẻ tìm đường”.

Phan Văn Trường là ai
Phan Văn Trường là ai? Đôi nét về Giáo sư Phan Văn Trường

Với những thành tựu to lớn như vậy, nhiều người nghĩ rằng Phan Văn Trường đã có một quá khứ suôn sẻ. Thế nhưng, ít ai biết rằng Phan Văn Trường lại có một thời niên thiếu không mấy mấy mắn. Ông tự nhận không có khiếu học, hay quậy nên ít khi có điểm cao.  Ông còn chia sẻ rằng mình đã ăn may nên đã đỗ trường Quốc gia Cầu đường (năm 1967) với số điểm ở mức thấp nhất.

Năm 17 tuổi, ông sang Pháp sinh sống và trở thành một chàng thanh niên không một đồng xu dính túi trên đất khách. Ông đã từng ngủ ngoài công viên vào mùa đông tuyết lạnh, làm công việc rửa xác chết, hầu bàn, cạo ống khói, sơn nhà… và sống trong cảnh kỳ thị khắc nghiệt từ những người da trắng.

Ra trường, sự nghiệp lẹt đẹt trong nhiều năm và phải tới tận năm 40 tuổi, khi được nhận vào làm cho một công ty lớn về điện lực, sự nghiệp của ông mới phát triển rực rỡ. 

Ông tự nhận mình chơi thể thao rất giỏi, từ bóng đá, bóng chuyền đến tennis, golf, hát hay và có chút đào hoa. Hơn nữa, kiến thức thông thạo về địa lý, địa dư, nhân sự, nói được nhiều thứ tiếng cũng chính là yếu tố khiến Phan Văn Trường đã rất thành công trong sự nghiệp, nhanh chóng trở thành trợ lý kiêm cố vấn cho Chủ tịch tập đoàn điện lực lớn ở Pháp.

Làm ở vị trí này, Phan Văn Trường được tiếp xúc và gặp gỡ nhiều vị quan chức đứng đầu Nhà nước như Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc… Thậm chí, ông còn được dùng cơm trong tư thất của Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng.

Sau một thời gian ngắn, ông trở thành nhà quản trị hai công ty con của tập đoàn, mỗi công ty có hơn 22.000 người và trở thành người đại diện cho tập đoàn đi thực hiện các cuộc đấu thầu, thương thuyết.

Gần 40 năm du hành khắp năm châu với nghề thương thuyết, ông đã dùng hết 18 sổ hộ chiếu, in dấu chân ở hàng trăm nước, hàng chục đôi giày đã mòn mất đế sau những chuyến đi dài ngày. Trong đời sống hàng ngày, giáo sư Phan Văn Trường là ai đi chăng nữa, hễ gặp là ông luôn xuất hiện với nụ cười hiền hậu và phong thái nho nhã khiến người đối diện khó đoán tuổi ông đã ngoài 70.

Tags: giáo sư phan văn trườngphan văn trường
Chia sẻ2Tweet1
Quà tặng từ KH GS. Phan Văn Trường Quà tặng từ KH GS. Phan Văn Trường
Bài viết trước

Bộ 3 cuốn sách Phan Văn Trường nên đọc

Bài viết tiếp theo

Giáo sư Phan Văn Trường: Đi đâu cũng nhớ mình là người Việt Nam

Liên quanBài viết

GIÁO SƯ PHAN VĂN TRƯỜNG: CÔNG DÂN TOÀN CẦU ĂN CƠM NƯỚC NÀO CŨNG THẤY NGON
Giới thiệu

GIÁO SƯ PHAN VĂN TRƯỜNG: CÔNG DÂN TOÀN CẦU ĂN CƠM NƯỚC NÀO CŨNG THẤY NGON

Tháng Sáu 23, 2020
199
Bộ sách Kết tinh một đời
Giới thiệu

Ra mắt bộ sách Kết tinh một đời của GS.Phan Văn Trường

Tháng Sáu 17, 2020
108
Giới thiệu

GS. Phan Văn Trường : Người Việt lạ lắm, lúc nào cũng thấy mình đã già!

Tháng Sáu 15, 2020
48
Xem thêm
Bài viết tiếp theo
Giáo sư Phan Văn Trường

Giáo sư Phan Văn Trường: Đi đâu cũng nhớ mình là người Việt Nam

Thảo luận về post

You might also like

  • All
  • Khởi nghiệp
  • Nhân sự
  • Quản trị
  • Thương thuyết
  • Văn hoá
GIÁO SƯ PHAN VĂN TRƯỜNG: CÔNG DÂN TOÀN CẦU ĂN CƠM NƯỚC NÀO CŨNG THẤY NGON

GIÁO SƯ PHAN VĂN TRƯỜNG: CÔNG DÂN TOÀN CẦU ĂN CƠM NƯỚC NÀO CŨNG THẤY NGON

Tháng Sáu 23, 2020
199
GS Phan Văn Trường chỉ ra điểm lưu ý về văn hóa ẩm thực các doanh nhân cần nhớ khi đàm phán với đối tác nước ngoài

GS Phan Văn Trường chỉ ra điểm lưu ý về văn hóa ẩm thực các doanh nhân cần nhớ khi đàm phán với đối tác nước ngoài

Tháng Bảy 27, 2020
227
gs phan van truong

Giáo sư Phan Văn Trường chỉ ra 4 trường hợp khởi nghiệp dễ thành công

Tháng Sáu 20, 2020
378

Nhận tin tức mới nhất

Để lại email để cập nhật các bài viết mới nhất từ GS. Phan Văn Trường

Đăng ký ngay
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Quản trị
  • Nhân sự
  • Văn hoá
  • Thương thuyết
  • Khởi nghiệp
  • Đăng nhập
  • Cart
Không kết quả
Hiển thị toàn bộ kết quả
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Quản trị
  • Nhân sự
  • Văn hoá
  • Thương thuyết
  • Khởi nghiệp

Chào mừng quay trở lại

Đăng nhập bằng Google
hoặc

Đăng nhập vào tài khoản

Quên mật khẩu??

Tạo tài khoản mới

Đăng ký bằng Google
hoặc

Điền form để hoàn tất đăng ký

Cần điền đầy đủ thông tin Đăng nhập

Khôi phục mật khẩu

Hãy nhập email hoặc tên đăng nhập để khôi phục mật khẩu

Đăng nhập

Đăng ký

Nhận tin tức và cập nhật mới nhất từ GS. Phan Văn Trường

Vui lòng chọn danh xưng
Vui lòng điền email